Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2018

Chữ Mường

Tiếng Mường đã có từ hàng ngàn năm. Các nhà nghiên cứu đưa ra giả thuyết là người Mường và người Việt (Kinh) có chung nguồn gốc nhưng do sô ́ng trên vùng núi tách biệt thành thị nên ít bị Hán hóa. Ngôn ngữ Mường có nhiều từ giống tiếng Việt, ví dụ người Việt nói "mưa" thì người Mường cũng nói là "mưa", người Việt nói " ăn cơm" thì tiếng Mường cũng là " ăn cơm" , tiếng Việt " mệt lắm" thì tiếng Mường " nhọc lắm", tiếng Việt " bà" thì tiếng Mường "mệ" ( giống Huế không ?). Người Mường không có chữ riêng nên vẫn được viết gần giống chữ Việt (có sử dụng chữ w, j, z), ví dụ câu tiếng Việt "cơn mưa đùng đùng kéo đến" thì viết thành câu tiếng Mường là " khỗ mưa tùng tùng ti ãi". Hay tiếng Việt " anh yêu em" thì tiếng Mường là " Tứa ưa ún" . Vậy thì khi người